Thuongmainongnghiep.com chia sẻ đến bạn nguyên nhân, biện pháp phòng và thuốc trừ nhện đỏ hiệu quả hiện nay.
Nhện đỏ hại sầu riêng đang là nỗi lo của rất nhiều nhà vườn trồng Sầu trên cả nước. Nhện đỏ gây hại khiến lá sầu riêng chuyển sang màu vàng, như là bị bụi, lá bị hại nặng có màu trắng bạc, dễ bị rụng, cây còi cọc sinh trưởng kém.
Đặc điểm sinh trưởng của nhện đỏ
Nhện đỏ xuất hiện chủ yếu vào mùa khô. Khi nhiệt độ tăng cao, thời tiết nóng ẩm là lúc nhện đỏ phát triển nhiều nhất.
Vòng đời của nhện đỏ ngắn nên phát triển rất nhanh về số lượng. Trong thời tiết điều kiện càng nóng ẩm, số lượng nhện tăng lên rất nhanh có thể thành dịch hại. Vòng đời của nhện đỏ gồm 5 giai đoạn:
Trứng => Sâu non => Tiền ấu trùng => Ấu trùng => Thành trùng
Kích thước của con trưởng thành rất nhỏ khoảng 0.3 – 0.4mm, toàn thân phủ lớp lông trắng lưa thưa.
Nhện đỏ thường sống tập trung mặt dưới lá. Cả ấu trùng và thành trùng đều ăn biểu bì và chích hút mô dịch của lá bánh tẻ và lá giá.
Biểu hiện gây hại
Sau khi bị nhện phá hoại lá chuyển sang màu vàng. Lá bị nặng sẽ phồng rộp lại, thô cứng và có thể rụng, do mất diệp lục lá mất chức năng quang hợp.
Thông thường lá bị nhện tấn công (những lá mất chức năng) bắt đều rụng khi cây đi đọt mới. Những lá bị tấn công nặng không thể xanh lại như bình thường do không tái tạo được diệp lục lá.
Biện pháp phòng trừ nhện đỏ hại sầu riêng
Nhện đỏ rất sợ nước, vì nó không có khả năng bám dính. Đối với nhà vườn thường xuyên bị nhện gây hại.
Ngoài ra, tưới nước thẳng lên tán lá thường xuyên, việc đó sẽ giúp rửa trôi nhện đỏ. Đặc biệt, phun nước lên lá vào mùa nắng nóng có thể làm giảm mật độ nhện. Do chúng thích sống ở môi trường khô ráo. Khi phun nước rửa lá cây, môi trường sống của đám nhện bị thay đổi. Trong điều kiện ẩm ướt, chúng sẽ tự bị đảo thải và không còn cơ hội gây hại trên cây trồng . Trước khi cây ra hoa, phun nước rửa lá cây thật kĩ. Cách làm này không chỉ giúp cây quang hợp tốt hơn. Mà còn trừ nhện đỏ, tạo điều kiện cho thiên địch phát triển.
Một số lưu ý:
Nên phun vào sáng sớm hoặc chiều tối.
Đối với cây đang làm bông hoặc quả thì nên sử dụng thuốc sinh học.
Kiểm tra nhện thường xuyên, nhất là vào mùa khô.
Thường xuyên thăm vườn, nhằm phát hiện nhện sớm để có hướng giải quyết kịp thời.
Trước diễn biến phức tạp của thời tiết thì việc phòng trừ nhện đỏ hại sầu riêng là hết sức quan trọng. Song song với việc sử dụng chế phẩm sinh học, bà con cần có biện pháp chăm sóc để tăng sức đề kháng cho cây, và bảo vệ được các loại thiên địch.
Trên đây là một số biện pháp phòng trừ nhện đỏ được chúng tôi tổng hợp và chia sẻ đến các bạn. Hi vọng nó hữu ích cho khu vườn của bạn !
Mọi thông tin về các dòng sản phẩm của chúng tôi, quý khách vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ:
CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ NÔNG NGHIỆP AMAZONE
Số 48 Đường D15, Khu Dân Cư Hưng Phú, P. Phước Long B, Tp. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh
Người đăng: Nhà nông Bến Tre.Ngày đăng: 22/02/2022
Cây sầu riêng bị bệnh thán thư do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra. Bệnh gây hại nặng trong mùa mưa. Khi có cây nhiễm bệnh, bào tử nấm bay trong không khí, vết bệnh lan truyền qua lá mới và lá cũ, qua nước tưới để lan sang cây khác.
Tên tiếng Anh: Anthracnose
Triệu chứng:
Thường xuất hiện trên lá già. Đầu tiên là những vết tròn như nhũn nước, xuất hiện ở chóp hoặc rìa lá, sau đó vết bệnh lớn dần có tâm màu xám trắng, có nhiều vòng đồng tâm, trên vòng đồng tâm có những chấm nhỏ li ti màu đen. Viền vết bệnh có màu nâu đỏ, xung quanh vết bệnh có quầng vàng trắng, các lá nhiễm nặng thường rụng sớm, những cây lớn thiếu sự chăm sóc (thiếu phân bón), bệnh có thể làm rụng 2/3 số lá trên cây.
2 Bình luận:
Vườn sầu riêng nhà tôi gần đây bị nhện đỏ sâm hại, tôi đã dùng rất nhiều thuốc BVTV của những thương hiệu khác nhưng không cải thiện. Mong add tư vấn và hướng dẫn tôi cách khắc phục và giới thiệu thuốc đặc trị nhện đỏ hiệu quả giúp tôi Xin chân thành cảm ơn !
Chào bạn !
Thuongmainongnghiep.com chia sẻ đến bạn nguyên nhân, biện pháp phòng và thuốc trừ nhện đỏ hiệu quả hiện nay.
Nhện đỏ hại sầu riêng đang là nỗi lo của rất nhiều nhà vườn trồng Sầu trên cả nước. Nhện đỏ gây hại khiến lá sầu riêng chuyển sang màu vàng, như là bị bụi, lá bị hại nặng có màu trắng bạc, dễ bị rụng, cây còi cọc sinh trưởng kém.
Đặc điểm sinh trưởng của nhện đỏ
Nhện đỏ xuất hiện chủ yếu vào mùa khô. Khi nhiệt độ tăng cao, thời tiết nóng ẩm là lúc nhện đỏ phát triển nhiều nhất.
Vòng đời của nhện đỏ ngắn nên phát triển rất nhanh về số lượng. Trong thời tiết điều kiện càng nóng ẩm, số lượng nhện tăng lên rất nhanh có thể thành dịch hại. Vòng đời của nhện đỏ gồm 5 giai đoạn:
Trứng => Sâu non => Tiền ấu trùng => Ấu trùng => Thành trùng
Kích thước của con trưởng thành rất nhỏ khoảng 0.3 – 0.4mm, toàn thân phủ lớp lông trắng lưa thưa.
Nhện đỏ thường sống tập trung mặt dưới lá. Cả ấu trùng và thành trùng đều ăn biểu bì và chích hút mô dịch của lá bánh tẻ và lá giá.
Biểu hiện gây hại
Sau khi bị nhện phá hoại lá chuyển sang màu vàng. Lá bị nặng sẽ phồng rộp lại, thô cứng và có thể rụng, do mất diệp lục lá mất chức năng quang hợp.
Thông thường lá bị nhện tấn công (những lá mất chức năng) bắt đều rụng khi cây đi đọt mới. Những lá bị tấn công nặng không thể xanh lại như bình thường do không tái tạo được diệp lục lá.
Biện pháp phòng trừ nhện đỏ hại sầu riêng
Nhện đỏ rất sợ nước, vì nó không có khả năng bám dính. Đối với nhà vườn thường xuyên bị nhện gây hại.
Thuốc trị nhện đỏ hiệu quả nhất hiện nay
SIÊU DIỆT NHỆN
Chúa nhện 55SC
TB sạch nhện
Ngoài ra, tưới nước thẳng lên tán lá thường xuyên, việc đó sẽ giúp rửa trôi nhện đỏ. Đặc biệt, phun nước lên lá vào mùa nắng nóng có thể làm giảm mật độ nhện. Do chúng thích sống ở môi trường khô ráo. Khi phun nước rửa lá cây, môi trường sống của đám nhện bị thay đổi. Trong điều kiện ẩm ướt, chúng sẽ tự bị đảo thải và không còn cơ hội gây hại trên cây trồng . Trước khi cây ra hoa, phun nước rửa lá cây thật kĩ. Cách làm này không chỉ giúp cây quang hợp tốt hơn. Mà còn trừ nhện đỏ, tạo điều kiện cho thiên địch phát triển.
Một số lưu ý:
Nên phun vào sáng sớm hoặc chiều tối.
Đối với cây đang làm bông hoặc quả thì nên sử dụng thuốc sinh học.
Kiểm tra nhện thường xuyên, nhất là vào mùa khô.
Thường xuyên thăm vườn, nhằm phát hiện nhện sớm để có hướng giải quyết kịp thời.
Trước diễn biến phức tạp của thời tiết thì việc phòng trừ nhện đỏ hại sầu riêng là hết sức quan trọng. Song song với việc sử dụng chế phẩm sinh học, bà con cần có biện pháp chăm sóc để tăng sức đề kháng cho cây, và bảo vệ được các loại thiên địch.
Trên đây là một số biện pháp phòng trừ nhện đỏ được chúng tôi tổng hợp và chia sẻ đến các bạn. Hi vọng nó hữu ích cho khu vườn của bạn !
Mọi thông tin về các dòng sản phẩm của chúng tôi, quý khách vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ:
CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ NÔNG NGHIỆP AMAZONE
Làm cách nào trị bệnh thán thư sầu riêng?
Cây sầu riêng bị bệnh thán thư do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra. Bệnh gây hại nặng trong mùa mưa. Khi có cây nhiễm bệnh, bào tử nấm bay trong không khí, vết bệnh lan truyền qua lá mới và lá cũ, qua nước tưới để lan sang cây khác.
Tên tiếng Anh: Anthracnose
Triệu chứng:
Thường xuất hiện trên lá già. Đầu tiên là những vết tròn như nhũn nước, xuất hiện ở chóp hoặc rìa lá, sau đó vết bệnh lớn dần có tâm màu xám trắng, có nhiều vòng đồng tâm, trên vòng đồng tâm có những chấm nhỏ li ti màu đen. Viền vết bệnh có màu nâu đỏ, xung quanh vết bệnh có quầng vàng trắng, các lá nhiễm nặng thường rụng sớm, những cây lớn thiếu sự chăm sóc (thiếu phân bón), bệnh có thể làm rụng 2/3 số lá trên cây.
Thuốc đặc trị bệnh thán thư sầu riêng
Bvtvthienbinh.com chia sẻ đến Nhà Nông loại thuốc trị bệnh thán thư sầu riêng do chúng tôi sản xuất và cung cấp hiện nay đó là loại thuốc AMICOL 360EC
Quy cách: chai 240ml
THÀNH PHẦN:
Difenoconazole ... 155g/l
Propiconazole ..... 155g/l
Tebuconazole ....... 50g/l
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG:
CÂY TRỒNG
DỊCH HẠI
LIỀU LƯỢNG
Lúa
Lem lép hạt.
Pha 20ml/ bình 25 lít.
Đốm vằn.
Chuối
Thán thư, tạo phấn trái.
Pha 10-12ml/ bình 20 lít.
Chai 240ml pha cho 2 phuy 200 lít.
Liều lượng: 0,3-0,5 lít/ ha. Lượng nước 400-500 lít/ ha.
Thời gian cách ly: 07 ngày.
Mít
Sơ đen múi mít, thối quả.
Cây ăn trái: Sầu Riêng, Xoài, Mãng Cầu.
Thán thư, khô đen bông,
bóng đẹp trái.
Rau màu: Ớt, Cà Chua, Bắp Cải, Dâu Tây, Hoa Hồng, ...
Thán thư (đốm mắt cua).